Bắc Bộ tiếp tục rét hại và mưa, có nơi dưới 8 độ
Đợt rét đậm, rét hại ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dự báo còn duy trì trong ngày 28 và 29/1, trong đó ngày 28/1 là ngày rét hại diện rộng, nhiều nơi có mưa.
Có 38 kết quả được tìm thấy
Đợt rét đậm, rét hại ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dự báo còn duy trì trong ngày 28 và 29/1, trong đó ngày 28/1 là ngày rét hại diện rộng, nhiều nơi có mưa.
Theo dự báo, đợt rét đậm, rét hại diện rộng ở Bắc Bộ, các tỉnh Thanh Hóa-Nghệ An còn có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 25/12.
Do ảnh hưởng của khối không khí lạnh mạnh, dự báo từ đêm nay (16/12), Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ sẽ bước vào đợt rét đậm, rét hại đầu tiên trong mùa đông năm nay.
Các tỉnh phía Bắc đang trong đợt rét đậm rét hại, có nơi nhiệt độ xuống dưới 10 độ C gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, nhất là người già và trẻ em.
Theo chuyên gia khí tượng thủy văn quốc gia, trong các tháng 1-2/2023, không khí lạnh sẽ tiếp tục hoạt động mạnh hơn so với trung bình nhiều năm và có khả năng xuất hiện nhiều ngày rét đậm, rét hại.
Khoảng từ ngày 16-17/12 dự báo có một đợt không khí lạnh rất mạnh ảnh hưởng đến nước ta. Từ ngày 17/12 các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xảy ra rét đậm, rét hại trên diện rộng.
Đợt rét đậm năm 2022 có khả năng xuất hiện vào nửa cuối tháng 12, các ngày rét đậm, rét hại tập trung trong tháng Một và nửa đầu tháng 2/2023, cao điểm rét đậm có khả năng xảy ra trong tháng 1/2023.
Không khí lạnh tràn xuống chi phối thời tiết khu vực miền Bắc khiến nhiệt độ giảm xuống mức 20-26 độ C, người dân chưa cảm nhận được cái lạnh rõ rệt vào ban ngày. Vậy bao giờ miền Bắc mới thực sự rét?
Đợt rét đậm, rét hại lịch sử sau Tiết lập xuân (19-22/2) đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Tại nhiều địa phương trong tỉnh, trên trà xuân muộn diện tích lúa gieo thẳng, lúa mới cấy, ruộng thiếu nước đã xuất hiện tình trạng khuyết dảnh, chết cục bộ. Hiện nay, nông dân các địa phương đang khẩn trương gieo cấy lại để kịp lịch thời vụ.
Bắt đầu từ ngày 19/2, khu vực miền Bắc, trong đó có tỉnh Ninh Bình bắt đầu một đợt rét đậm, rét hại và dự báo sẽ kéo dài đến hết tuần này. Không khí lạnh tăng cường mạnh, nền nhiệt giảm sâu có thời điểm xuống 8-10 độ C, trong khi dịch bệnh COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, sinh hoạt hàng ngày của nhiều người dân.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, khoảng ngày 25-26/12, các tỉnh Bắc Bộ sẽ xuất hiện đợt không khí lạnh có cường độ mạnh khiến nền nhiệt giảm mạnh. Ở khu vực Nam Bộ và phía Nam Tây Nguyên xuất hiện mưa trái mùa.
Hiện Ninh Bình cũng như các tỉnh, thành phía Bắc đang hứng chịu đợt rét đậm, rét hại với cường độ mạnh nhất từ đầu mùa đông tới nay. Nhiệt độ có những ngày xuống dưới 10 độ C, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và làm thay đổi đáng kể sinh hoạt thường ngày của người dân.
Trong những ngày đầu tháng 1/2021, các đợt rét đậm liên tục tràn về, có thời điểm rét đậm, rét hại dưới 10 độ C, khiến thời tiết rét buốt, lạnh cóng. Theo đó, hệ thống y tế từ tuyến xã đến tuyến tỉnh đều tiếp nhận lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tăng đột biến. Đặc biệt là các bệnh nhân nhi, với các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dị ứng do thời tiết như mày đay, chàm sữa, viêm mao mạch... hoặc các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, tiêu chảy, tay chân miệng, quai bị...
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, từ ngày 15/12/2020, các tỉnh miền Bắc có những đợt rét đậm, rét hại kéo dài. Để tránh thiệt hại trên đàn gia súc, gia cầm, huyện Nho Quan đã tăng cường tuyên truyền, vận động người dân chủ động dự trữ thức ăn, sửa chữa, che chắn lại chuồng trại… phòng, chống đói, rét, dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
Trưa nay 12/12, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đã ký Công điện số 39 yêu cầu ứng phó với đợt rét đậm, rét hại mạnh sắp xuất hiện ở nước ta.
Trong những ngày đầu tháng 1/2021, các đợt rét đậm liên tục tràn về, có thời điểm rét đậm, rét hại dưới 10 độ C, khiến thời tiết rét buốt, lạnh cóng. Theo đó, hệ thống y tế từ tuyến xã đến tuyến tỉnh đều tiếp nhận lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tăng đột biến. Đặc biệt là các bệnh nhân nhi, với các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dị ứng do thời tiết như mày đay, chàm sữa, viêm mao mạch... hoặc các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, tiêu chảy, tay chân miệng, quai bị...
Cây dưa chuột là cây trồng chịu thâm canh, ưa khí hậu mát mẻ, có giá trị kinh tế cao. Điều kiện thời tiết vụ đông muộn khá khắc nghiệt và thất thường, có các đợt rét đậm, rét hại nhiệt độ giảm thấp (dưới 15oC), nhiều cây trồng ngừng sinh trưởng hoặc bị chết rét, kèm với nó là những ngày đông ấm. Cây dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn nên vẫn "chớp" được thời tiết để sinh trưởng, phát triển. Thời điểm thu hoạch vụ đông muộn giá bán dưa chuột lại cao nên nhiều người dân vẫn tiến hành gieo trồng. Để trồng được dưa chuột vào thời điểm này, bà con cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật như sau:
Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia và Đài Khí tượng Thủy văn Ninh Bình, vụ đông xuân năm 2018-2019 là một vụ xuân ấm, nhiệt độ trung bình toàn vụ xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình nhiều năm 10oC (khoảng 21-22oC). Rét đậm, rét hại có khả năng tương đương với vụ đông xuân trước, tập trung vào nửa cuối tháng 12 đến nửa đầu tháng 2, các đợt rét đậm, rét hại không kéo dài mà chỉ từ 4-7 ngày. Lượng mưa xấp xỉ trung bình nhiều năm, mưa nhỏ, mưa phùn từ cuối tháng 1 đến tháng 3.
Theo dự báo của Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương trong những ngày tới không khí lạnh tiếp tục tăng cường mạnh gây ra rét đậm, rét hại. Nhiệt độ thấp nhất phổ biến 8-11 độ; vùng núi 4-7 độ; vùng núi cao có nơi dưới 3 độ. Đợt rét đậm, rét hại này có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 3-4/01/2019. Trước tình hình trên bà con cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật để phòng chống rét cho mạ sau khi gieo như sau:
Những ngày qua, thời tiết diễn biến thất thường, nhiệt độ tại các địa phương trên địa bàn tỉnh từ 12 đến 25 độ C, có những nơi dưới 10 độ C. Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương, thời tiết trong vụ Đông Xuân 2017-2018 còn có những diễn biến phức tạp với nhiều đợt rét đậm, rét hại dài ngày gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi.
Mùa đông năm nay, theo dự báo sẽ xuất hiện nhiều đợt rét đậm, rét hại, vùng núi cao có thể có băng giá, sương muối. Vì vậy, để đảm bảo đàn vật nuôi duy trì số lượng, phát triển ổn định, thời điểm này, các hộ chăn nuôi trong tỉnh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại xảy ra trước những diễn biến phức tạp của thời tiết.
Nho Quan là địa bàn thường xuyên phải chịu hậu quả của thiên tai, làm ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Theo thống kê, năm 2015, trên địa bàn huyện đã xảy ra 13 đợt nắng nóng, với 73 ngày, nhiệt độ cao nhất lên đến 41,5oC; có 24 đợt không khí lạnh, trong đó có 4 đợt rét đậm, rét hại với tổng số 16 ngày... làm ảnh hưởng đến 625,8ha cây trồng vụ đông xuân, thiếu nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất vụ mùa ở nhiều khu vực, trong đó trên 1.000 ha đất vụ mùa không gieo cấy được trong khung thời vụ...
Sau những ngày nghỉ Tết, các chợ trên địa bàn thành phố Ninh Bình đã hoạt động trở lại. Giá cả các mặt hàng thực phẩm đã tương đối ổn định. Tuy nhiên, mặt hàng rau xanh do nhu cầu cao và ảnh hưởng bởi đợt rét đậm vừa qua nên vẫn đang ở mức cao.
Đợt rét đậm, rét hại với nền nhiệt độ có khi xuống tới 6-7 độ C những ngày này đang ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp. ở một số địa phương trong tỉnh đã xuất hiện tình trạng cá chết rải rác. Các địa phương đang cùng với ngành chức năng tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn người dân chống rét nhằm giảm thiểu những thiệt hại do rét gây ra đối với nuôi trồng thủy sản.